Incoterms 2000


 

 INCOTERMS 2000

Lời nói đầu ca Ông Maria Livanos Cattaui, Tng Thư Ký Phòng Thương mi Quc Tế

Nn kinh tế toàn cu mra cơ hi to ln hơn bao gihết để doanh nghip tiếp cn ti các thtrường php nơi trên thế gii. Hàng hoá được bán ra nhiu nước hơn, vi slượng ngày càng ln và chng loi đa dng hơn. Giao dch mua bán quc tế ngày càng nhiu và phc tp, do vy, nếu hp đồng mua bán hàng hoá không được son tho mt cách klưỡng scó nhiu khnăng dn đến shiu nhm và nhng vtranh chp tn kém tin bc.

Incoterms, quy tc chính thc ca Phòng Thương Mi Quc tế vgii thích các điu kin thương mi, to điu kin cho giao dch thương mi quc tế din ra mt cách trôi chy. Vic dn chiếu đến Incoterms 2000 trong mt hp đồng mua bán hàng hoá sphân định rõ ràng nghĩa vtương ng ca các bên và làm gim nguy cơ rc ri vmt pháp lý. Ktkhi Incoterms được Phòng Thương mi Quc tế son tho năm 1936, chun mc vhp đồng mang tính toàn cu này thương xuyên được cp nht để bt kp vi nhp độ phát trin ca thương mi quc tế. Incoterms 2000 có cân nhc ti sxut hin nhiu khu vc min thtc hi quan trong thi gian và qua, vic sdng thông tin liên lc đin tngày càng thông dng, vcnhng thay đổi vtp quán vn ti. Incoterms 2000 đã sa đổi và thhin ni dung ca 13 điu kin thương mi mt cách đơn gin hơn và rõ ràng hơn.

Kiến thc uyên thâm ca Ban nghiên cu Tp quán Thương mi Quc tế thuc ICC bao gm các thành viên tnhiu nước trên thế gii và thuc tt ccác lĩnh vc thương mi đảm bo Incoterms 2000 sẽ đáp ng được nhu cu ca doanh nghip khp nơi. Phòng Thương mi Quc tế xin bày tlòng biết ơn đối vi các thành viên ca Ban nghiên cu Tp quán Thương mi Quc tế do giáo sư Fabio Bortolotti (Italia) làm Chtch. Nhóm công tác vĐiu kin Thương mi” do giáo sư Jan Ramberg (Thy Đin) làm Chtch, và nhóm son tho bao gm Chtch là giáo sư Charles Debattista (Anh), cùng các ông Robert De Roy (B), Philippe Rapatout (Pháp), Jen Brredow (Đức) và Frank Reynolds (M).

NI DUNG CHÍNH CA INCOTERMS 2000

Phn dn gii

Phương thc vn ti và điu kin tương ng ca Incoterms 2000

EXW: Giao ti xưởng

FCA: Giao cho người chuyên ch

FAS: Giao dc mn tàu

FOB: Giao lên tàu

CFR: Tin hàng và cước

CIF: Tin hàng, bo him và cước

CPT: Cước phí trli

CIP: Cước phí và bo him trli

DAF: Giao ti biên gii

DES: Giao ti tàu

DEQ: Giao ti cu cng

DDU: Giao chưa np thuế

 

DDP:Giaođãnpthuế

Đọc tiếp nội dung, xin vui long click Incoterms 2000

 

47 bình luận

  1. […] (2) các qui tắc áp dụng cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa (INCOTERMS 2000 có 4 loại). 3. Chính thức thừa nhận rằng những qui tắc này có thể sử dụng […]

    Thích

  2. I loved as much as you’ll receive carried out right here.

    The sketch is tasteful, your authored material stylish. nonetheless,
    you command get bought an edginess over that you wish be delivering the following.
    unwell unquestionably come more formerly again as exactly the same
    nearly very often inside case you shield this increase.

    Thích

  3. incoterms 2000 va 2010 ve nho thu khac nhau o cho nao?

    Thích

  4. anh ơi, cho em hỏi nếu hàng được đựng trong container và vận chuyển bằng đường biển thì nên lựa chọn đk cif, hay cip và vì sao lại thế/

    Thích

  5. cám ơn admin rất nhiều..trang này thật sự rất bổ ích cho tôi..không biết nói gì hơn chúc admin ngày càng thành công, sức khoẻ dồi dào, chúc trang web này càng ngày bổ ích và phát triển hơn…

    Thích

  6. […] THANH HẢI… on INCOTERMS 2010 những thay đổi …INCOTERMS 2010 những… on Incoterms 2000cau hoi on Qui tắc thực hành thống nhất v…vu thi thanh tuyen on Những rủi ro […]

    Thích

  7. […] on Hối phiếu – Bill of…loan on Thư tín dụng L/C (Letter of…duyen on Incoterms 2000windmoon on Introduce myselfLê Thị Thanh Tâm on Những rủi ro thường gặp và […]

    Thích

  8. anh cho em hỏi là: tại sao Incoterms 2010 ra đời nhưng vẫn cần thiết nghiên cứu và nắm vững Incoterms 2000?

    Thích

  9. A Hải ơi, a cho em hỏi giữa giá CIF và giá DAP thì giá nào cao hơn, và tại sao các nhà NK VN thường chọn giá CIF mà không chọn giá DAP ạ? cảm ơn a rất nhiều ạ!

    Thích

  10. anh cho em hỏi là với FOB CIF CIR Thì đk nào chuyển giao rủi ro về hàng hoá sớm hơn từ người xuất khẩu sang người nhập khâu?. thank anh

    Thích

  11. Dear a Hải !
    A cho e hỏi là theo a biết thì ở Việt Nam mình thì đa số DN dùng loại incoterm nào và vì sao không ?
    Cảm ơn anh.

    Thích

  12. tra loi qua te!qua do lam trag ewb lam j

    Thích

  13. dien dat cua u rat hay

    Thích

  14. em muốn hỏi anh về sự khác nhau cơ bản giữa nhóm D với nhóm C và F,anh giúp e nha anh!

    Thích

  15. Anh Hải, Giúp em câu hỏi này với
    Khi nào người bán hàng hóa quốc tế nên lựa chọn bán hàng theo điều kiện nhóm C (Incoterms 2000)

    Thích

  16. Anh có thể giải thích giùm em vì sao ICC khuyên nên sử dụng điều kiện FCA thay cho FOB, CPT thay cho CFR, CIP thay cho CIF. xin cám ơn anh nhiều
    ———————————

    Dear PHANTUYEN

    Tôi chưa từng đọc tài liệu nào hay thông tin cho rằng ICC khuyên nên sử dụng điều kiện FCA thay cho FOB, CPT thay cho CFR, CIP thay cho CIF

    FCA, CPT, CIP chỉ sử dụng cho hình thức vận tải đa phương thức hoặc Hàng không

    FOB, CFR, CIF chỉ dùng cho vận tải đường biển

    Và tất nhiên vận tải bằng đường biển vẫn là phương thức vận tải an toán và có chi phí thấp nhất. Nên vẫn được các doanh nghiệp lựa chọn cho các thương vụ mua bán , trao đổi hàng hoá

    Thích

  17. Dear Nguyen Thi Ai Ly

    Nhà xuất khẩu: Hàn Quốc
    Nhà nhập khẩu: Vĩnh Long
    Cảng xuất: Indonexia
    cảng nhập: Cảng cần thơ
    hang` hóa là 10000 tấn phân Ure, người bán thảo thuận với người mua là chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan xuất khẩu, chịu trách nhiệm và chi phí xếp hàng vào tàu tại cảng xuất. mọi chi phí khác do người mua chịu. Thuộc nhóm điều kiện nào? cụ thể là điều kienj gì? giúp mình nha

    ———————-

    Điều kiện này thuộc nhóm F, điều kiện FOB

    FOB ( Free on board) Giao hàng lên tàu.
    Theo điều kiện này thì người XK cần phải trả tất cả chi phí thủ tục hải quan, thuế XK chi phí xếp hàng lên tàu. Sự chuyển dịch các rủi ro diễn ra khi hàng hóa vượt qua lan can tàu tại cảng xếp hàng. Điều kiện này phải chỉ định rõ địa điểm bốc hàng VD: FOB Indonesia

    Các khoản chi phí khác như cước vận tải, phí bảo hiểm thuộc về trách nhiệm của bên mua hàng

    Thích

  18. anh Hai oi cho e bik la khi lua chon dieu kien thuong mai trong khi mua ban hang hoa voi nuoc ngoai cac thuong nhan dua vao yeu to nao? tks a lot

    Thích

  19. tra loi bai cua ai ly. dk FOB

    Thích

  20. cam on anh vi nhung cau tra loi rat hay da giup em hiu them ve incoterm2000!

    Thích

  21. Nhà xuất khẩu: Hàn Quốc
    Nhà nhập khẩu: Vĩnh Long
    Cảng xuất: Indonexia
    cảng nhập: Cảng cần thơ
    hang` hóa là 10000 tấn phân Ure, người bán thảo thuận với người mua là chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan xuất khẩu, chịu trách nhiệm và chi phí xếp hàng vào tàu tại cảng xuất. mọi chi phí khác do người mua chịu. Thuộc nhóm điều kiện nào? cụ thể là điều kienj gì? giúp mình nha

    Thích

  22. Nhà xuất khẩu: Hàn Quốc
    Nhà nhập khẩu: Vĩnh Long
    Cảng xuất: Indonexia
    cảng nhập: Cảng cần thơ
    hang` hóa là 10000 tấn phân Ure, người bán thảo thuận với người mua là chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan xuất khẩu, chịu trách nhiệm và chi phí xếp hàng vào tàu tại cảng xuất. mọi chi phí khác do người mua chịu. Thuộc nhóm điều kiện nào? cụ thể là điều kienj gì?

    Thích

  23. cho em hỏi vậy tầm quan trọng của điều kiện giao hàng quốc tế trong buôn bán này là gì ?

    Thích

  24. Em cảm ơn anh rất nhiều về những bài viết thực sự bổ ích đối với sinh viên chúng em.
    Luôn ủng hộ anh!

    Thích

  25. xin cám ơn câu trả lời của anh. Website của anh rất bổ ích cho những người hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương.

    Thích

  26. Anh Hải ơi. Anh có thể giải thích giùm em vì sao ICC khuyên nên sử dụng điều kiện FCA thay cho FOB, CPT thay cho CFR, CIP thay cho CIF. xin cám ơn anh nhiều

    Thích

  27. Em chào anh.
    Anh có thể giải thích cho em vì sao bán giá FOB, hay mua giá CIF,CFR, đều lấy lan can tàu tại cảng giao hàng (Loading port) làm điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua. ?
    Nhiều người quan niệm rằng khi bán giá fob thì họ phải mất thêm khoản phí cẩu hàng lên tàu là hết trách nhiệm còn việc vận chuyển là do bên mua chịu như vậy việc bảo quản hàng hoá là do bên mua chịu chứ không phải bên bán.
    Anh có thể nói cụ thể hơn về vấn đề thời điểm, địa điểm chuyên rủi ro hàng hoá không. ????
    Em cảm ơn anh

    Thích

    • Lan can tàu được xác định là danh giới chuyển giao rủi ro phần lớn trong các điều kiện giao hàng bằng đường biển, trong đó bán FOB hay mua CIF, CNF cũng xác định lan can tàu là danh giới để chuyển giao rủi ro. Vì vậy đương nhiên chi phí cẩu từ cảng bốc hàng lên tàu do người giao hàng chịu, sau khi hàng qua khỏi lan can tàu thì rủi ro, chi phi thuộc trách nhiệm của người mua, như vậy việc bảo quản hàng hoá trên tàu, cũng như những rủi ro trong quá trình vận chuyển, bốc xếp do người mua chịu

      Thích

  28. a hai tra loi giup e cau nay nha: theo dieu kien FOB giao hang wa lan can tau,khi boc hang tau thi bi su co lam rot hang ( 1 fan da wa lan can va fan con lai chua wa lan can tau) thi rui ro do se do ai chiu, Mong a giup e,thanks
    A tra loi wa mail e nha: huytuong_huynhtran1988@yahoo.com

    Thích

  29. tại sao nên hạn chế sử dụng các tập quán TMQT ngoài incoterms?

    Thích

  30. Anh Hải ơi! Em đã đọc các bài viết của anh. Rất cảm ơn anh vì nó rất hay và dễ hiểu. Em đang chuẩn bị thi môn Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, nhưng còn rất lúng túng trong phần bài tập. Nhất là phần tính giá. Anh làm ơn giúp em sửa nha. Vì em đang rất gấp anh ạ. Cảm phiền anh….

    Tại cơ sở của nbán:FCA = EXW + CP bốc hàng lên ptiện chuyên chở +thuế XK
    _FAS = FCA + CP VC, bốc xếp đến dọc mạn tàu
    _FOB= FAS +CP bốc hàng lên tàu
    _CFR = FOB + Phí vc từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng
    _CIF=FOB+CPvc và CPBH từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng = CFR + CPBH từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng
    _CPT = CFR + cpvc từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do người bán chỉ định.
    _CIP=CIF+cpvc và BH từ cảng dỡ hàng đến vị trí lưu giữ hàng của người mua =CPT+ CPBH từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng + CPBH từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng
    _DAF=EXW + CP bốc hàng lên ptiện chuyênchở + CP vc đến biên giới quy định + Thuế XK
    _DES = FOB + CPvc từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng _DEQ = DES + cp dỡ hàng + rủi do trong quá trình dỡ hàng xuống cầu cảng
    _DDU = CIF + cp dỡ hàng tại cảng đến + cpvc từ cảng đến cơ sở của nmua
    _DDP = CIF + cp dỡ hàng tại cảng đến + cpvc từ cảng đến cơ sở của nmua + Thuế NK

    Mong anh giúp em trả lời càng sớm càng tốt ha. Thanks…
    Anh gửi câu trả lời vào mail cho em nha.. ngocbich1288@yahoo.com

    Thích

  31. đọc nhiều bản Incemterms đầu óc rối rắm, nhưng chưa có bản nào chuyên sâu vào việc so sánh giữa inconterms 90 và 2000
    một cách đầy đủ
    Rất mong bạn có thể giúp mình
    Cogaitramlang06@gmail.com

    Thích

  32. anh có thể giải thích vì sao ng ta nói nên để doanh nghiệp viêt nam giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá ko.

    Thích

  33. anh Hải, cho em hỏi vài câu hỏi;
    1./ HĐTM ko có địa chỉ, số điện thoại của 2 bên. Ký kết hợp đồng có được xem là hợp pháp ko ?
    2./ Điều kiện hợp đồng ghi USD, thanh toán trả bằng Yên Nhật có hợp lý ko, tại sao ?
    Cảm ơn nhiều.

    Thích

  34. anh co the giup e so sanh 2dieu kien FOB va CIF. theo a thi XK theo dieu kien FOB co an toan hon so voi XK theo dieu kien CIF ko? tai sao?

    Thích

  35. Dear Thanh Lan

    Điểm khác nhau cơ bản quan trọng nhất giữa Incoterms 1990 và Incoterms 2000 là về:

    • Đưa nghĩa vụ thông quan xuất khẩu theo điều kiện FAS vào trách nhiệm của người bán (trước đây là trách nhiệm của người mua);

    • Quy định rõ nghĩa vụ của người bán về việc bốc hàng hóa lên phương tiện gom hàng của người mua và nghĩa vụ của người mua dỡ hàng từ phương tiện của người bán theo FCA; và

    • Đưa nghĩa vụ thông quan nhập khẩu theo điều kiện DEQ vào trách nhiệm của người mua (trước đây là trách nhiệm của người bán).

    Thêm vào đó, thuật ngữ được sử dụng trong Incoterms 2000, trong một vài trường hợp đã được thay đổi nhằm giúp cho việc hiểu Incoterms được thống nhất và đơn giản. Việc sửa đổi lại này nói chung nhằm mục đích cập nhật Incoterms và kết quả có thể gây ra sự khó chịu đối với một số người. Đặc biệt, một nhu cầu rất lớn về việc thay đổi điểm FOB truyền thống đã gặp phải sự phản ứng đáng kể từ phần lớn các uỷ ban quốc gia về ICC.

    Tuy nhiên không nên đánh giá thấp kết qủa của việc sửa đổi lại này, bởi vì nó đã nâng cao việc nhận thức về FOB, CFR và CIF và góp phần làm cho việc sử dụng Icoterms được tốt hơn, do đó nên tránh sử dụng những điều kiện này khi không còn thích hợp nữa. Nói cách khác, thay vì thay đổi khái niệm về “vượt qua lan can tầu” – cái gọi là điểm FOB theo FOB, CFR và CIF – các bên được gợi ý nên chọn các điều kiện như là FCA, CPTvà CIP khi việc giao nhận hàng hóa được gắn liền với việc giao hàng cho người chuyên chở.

    Thích

  36. Dear Nguyen Van Hiep

    Bán hàng theo giá FOB, thì chí giá hàng, nó ko bao gồm chi phí bảo hiểm và vận chuyển,

    Do vậy nghành vận tải biển và bảo hiểm tại quốc gia bán FOB sẽ ko xuất khẩu được sản phẩm và dịch vụ, nên ko tạo ra được giá trị gia tăng lớn cho nền kinh tế. Bởi vậy trên bình diện vĩ mô của nền kinh tế, Chính phủ ko khuyến khích bán giá FOB

    Thích

  37. Dear Nguyen Van Hiep

    Bán hàng theo giá FOB, thì chí giá hàng, nó ko bao gồm chi phí bảo hiểm và vận chuyển,

    Do vậy nghành vận tải biển và bảo hiểm tại quốc gia bán FOB sẽ ko xuất khẩu được sản phẩm và dịch vụ. Bởi vậy trên bình diện vĩ mô của nền kinh tế, Chính phủ ko khuyến khích bán giá FOB

    Thích

  38. anh hải ơi , cho em hỏi tại sao bán hàng theo FOB lai ko nên ???

    Thích

  39. anh có thể giúp em phân biệt một số diểm khác nhau giữa Incoterms 1990 và incoterms 2000 không? cảm ơn anh nhiều!

    Thích

  40. Dear Sa

    Ối giời ơi các vụ tranh chấp liên quan đến Incoterms 2000 ở Vn thì nhiều lắm, em có thể tìm hiểu thông tin quan Phòng thương mại và CN VN, hoặc Trung tâm trong tài quốc tế ICC, cạnh Phòng TM&CN

    Thích

  41. Anh Hải ơi, anh giúp em với, huhu! Bọn em đang cần tìm những vụ tranh chấp thương mại ở Việt Nam liên quan đến Incoterms 2000 mà bế tắc quá. Anh Hải có thể giúp em được không ạ? Em cảm ơn anh rất nhiều!

    Thích

  42. mau van don duong bien

    Thích

  43. RÚT RA ĐIỀU GÌ TỪ INCOTERMS 2000?
    ———————————————
    Ta có 2 câu hỏi
    1. Quan điểm của doanh nghiệp xuất khẩu VN là :Bán giá FOB để sớm chuyển rủi ro cho người mua. Còn khi nhập khẩu thì thì
    mua giá CFR hay CIF vì cho rằng an toàn hơn, bắt người bán nước ngòai phải chịu rủi ro đến tận cảng nhập khẩu. Quan điểm đó có đúng không?
    Trả lời : Đó là quan điểm sai vì khi bán giá FOB, hay mua giá CIF,CFR, đều lấy lan can tàu tại cảng giao hàng (Loading port) làm điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua

    2.Vậy thì có khuyến cáo gì đối với doanh nghiệp thường bán giá FOB,giá CIF,CFR ?
    Trả lời :
    Với doanh nghiệp thường xuyên bán giá FOB và hàng là container, vận tải bằng thủy nên chuyển sang bán giá FCA vì nhanh chóng chuyển rủi ro hơn. Lúc này, doanh nghiệp bốc hàng lên phương tiện vận tải do người mua gửi đến là hết trách nhiệm.
    Với doanh nghiệp, bán theo giá CIF hay CFR thì nên chuyển sang bán giá CIP, và giá CPT vì cũng nhanh chóng chuyển giao được rủi ro, rủi ro được chuyển sang người mua sau khi hàng hóa đã giao xong cho người vận tải tại vị trí bốc hàng.
    Hơn nữa, với FCA, CPT,CIP, nếu người mua đã mua đã mua bảo hiểm kể từ khi hàng hóa thuộc quyền quản lý của các đơn vị vận tải thì cty bảo hiểm sẽ bảo hiểm cả giai đoạn hàng hóa từ bãi hoặc trạm container cho đến khi hàng hóa đã giao lên tàu. Tránh xảy ra rắc rối khi xãy ra tỗn thất hàng vượt qua lan can tàu, nếu xảy ra tranh chấp dạng này, rất khó phân định để giải quyết.

    Thích

Bình luận về bài viết này